Sáng ngày 11 tháng 11 năm 2024, được sự đồng ý của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, nổ hũ trực tuyến phối hợp với Hội Hữu nghị Việt – Nhật tỉnh tổ chức Chương trình tọa đàm, giao lưu văn hóa ẩm thực Tết cổ truyền Việt Nam – Nhật Bản tại Trung tâm Đào tạo thực hành nghề Du lịch (Khách sạn Villa Huế).
Phát biểu khai mạc, thầy Phạm Bá Hùng, Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng nổ hũ trực tuyến cho biết: Ẩm thực Việt Nam và Nhật Bản nằm trong số những nền ẩm thực nổi tiếng và đặc trưng thế giới. Mỗi nền ẩm thực đều rất phong phú về hương vị, truyền thống hay phương pháp chế biến.
Thầy Phạm Bá Hùng, Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng nổ hũ trực tuyến phát biểu tại chương trình
Văn hóa ẩm thực Nhật Bản nổi tiếng không chỉ vì sự cầu kỳ, tinh tế trong cách chế biến, bài trí món ăn mà còn bởi chất lượng, sự an toàn cùng hương vị riêng của món ăn mang lại. Đặc trưng văn hóa ẩm thực Nhật Bản nổi bật với những món ăn đơn giản hóa cách chế biến, nhưng vẫn rất tinh tế, mang nhiều ý nghĩa tượng trưng cũng như nhiều quy chuẩn ăn uống độc đáo. Văn hóa ẩm thực Việt Nam về cơ bản được chia ra thành ba miền Bắc – Trung – Nam; mỗi một vùng miền tạo ra những đặc trưng, hương vị riêng. Trong đó, ẩm thực Huế vẫn còn lưu giữ những giá trị tinh túy, cầu kỳ và độc đáo như: Ẩm thực cung đình, Ẩm thực dân gian và Ẩm thực chay. Đặc biệt, ẩm thực dân gian xứ Huế không đơn thuần là món ăn mà đó còn là lối sống, là suy nghĩ, là tâm tình, là sự sáng tạo của con người Huế theo dòng chảy thời gian về cách chế biến và cách thưởng thức vô cùng đa dạng.
Dịp Tết ở Nhật Bản là khoảng thời gian để người dân xứ hoa Anh đào đoàn viên bên chiếc bàn sưởi kotatsu và thưởng thức những món ăn ngày Tết đầy ý nghĩa. Một truyền thống rất thú vị ở nước Nhật là cùng nhau ăn các món ăn ngày Tết để tỏ lòng biết ơn và cầu chúc cho một năm mới an khang, thịnh vượng. Chuyên gia ẩm thực Nhật Bản Shigenobu Hatsue chia sẻ: Osechi sẽ bao gồm rất nhiều món khác nhau đựng trong chiếc hộp sơn mài nhiều tầng được gọi là “Jubako” – với quan niệm nếu đựng những món ăn ngày Tết trong chiếc hộp này thì sẽ mang lại nhiều phước lành cho năm mới. Vì Osechi chính là những món ăn dâng lên các vị thần năm mới và được xem như một loại bùa may để cầu mong hạnh phúc cho gia đình. Vậy nên việc đặt lần lượt các món ăn cầu may này trong chiếc “Jubako” sẽ còn mang ý nghĩa “May mắn chồng may mắn” và “Hạnh phúc chồng hạnh phúc”.
Theo Bà Mai Thị Trà, Nghệ nhân tinh hoa ẩm thực Việt Nam, Ẩm thực ngày Tết của Việt Nam thể hiện thống nhất trong đa dạng. Mâm cỗ miền Bắc với nguyên tắc “Truyền thống và đầy đủ” bên cạnh bánh chưng và dưa hành, còn có thịt đông, giò heo hầm với măng lưỡi lợn hoặc là miến nấu với lòng gà. Mâm cỗ Tết của miền Trung thường “Tỉ mỉ và tinh tế” với những món ăn được chăm chút rất kỹ lưỡng. Món ăn đặc trưng của miền Trung ngày Tết chẳng hạn như chả nem chua, tré hoặc gỏi, bánh tét và dưa món. Xuôi về miền Nam, ẩm thực ngày Tết lại “phóng khoáng, giản dị” và phong phú như chính con người nơi đây, với đặc trưng là món thịt kho nước dừa ăn cùng với dưa giá và ngũ quả. Ngoài ra còn có món canh “khổ qua” (mướp đắng), với ý nghĩa mong muốn những đau khổ, những điều tai ương trong một năm sẽ trôi qua.
Ngược dòng lịch sử, được mệnh danh là “Kinh đô ẩm thực”, nên không lấy gì làm lạ khi vào những ngày Tết ở Huế, các món ăn và thức uống được các gia đình chuẩn bị hết sức chu đáo, kỹ càng, trong “ẩm có thực”. Món ngon trong ngày Tết không chỉ thể hiện nét tinh hoa ẩm thực Huế mà phần nào toát lên những nét văn hóa hết sức đặc trưng của vùng đất cố đô. Món tôm chua thịt phay, nem bò lụi, chả tôm, gỏi vả lúc nào cũng phải có. Trong những gia đình danh gia vọng tộc, mâm cơm cúng mang hơi hướng cung đình với đầy đủ ba loại thượng cầm: chim, gà, vịt; hạ thú: heo, bò, dê và thủy tộc: tôm, cua, cá.
Rượu ở Huế phổ biến là rượu nếp và rượu thuốc đã được hạ thổ lâu ngày cho ngấm men và tăng thêm vị ngọt. Ngày Tết, người Huế rất thích uống trà, nhiều loại hoa được ướp với trà để dùng như hoa nhài, hoa sen, hoa sói…
Hương vị màu sắc hài hoà cân bằng ngũ hành âm dương, cung cách bày biện món ăn rất công phu, cầu kỳ, tinh tế và sang trọng được thể hiện trên mâm cúng gia tiên ngày tết của vua quan Triều Nguyễn. Qua mâm cúng ngày tết, người phụ nữ Huế đã thể hiện được sự đảm đang, thạo nữ công gia chánh, luôn mong muốn làm tròn trách nhiệm với gia đình, với dòng họ và với tổ tiên. Sự chuẩn bị chu đáo để làm nên những mâm cỗ cúng cho ông bà, tổ tiên thể hiện được những triết lý nhân nghĩa, hiếu đạo sâu sắc.
“Chương trình Tọa đàm, giao lưu văn hóa ẩm thực Tết cổ truyền Việt Nam – Nhật Bản” kết hợp với phần quảng diễn món ăn từ các nghệ nhân được tổ chức với sự tham dự đặc biệt của chuyên gia ẩm thực Nhật Bản Shigenobu Hatsue, Nghệ nhân tinh hoa ẩm thực Việt Nam Mai Thị Trà và Bác sĩ Đỗ Thị Mỹ Châu với mong muốn sẽ là dịp kết nối và lan tỏa tinh hoa, văn hóa ẩm thực Tết cổ truyền của Huế, của Việt Nam và Nhật Bản, góp phần củng cố và phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác truyền thống giữa hai quốc gia; đồng thời tiếp tục góp phần vào việc quảng bá thương hiệu Huế – Kinh đô Ẩm thực của Việt Nam trên tiến trình đưa Huế trở thành một trong những thành viên của Mạng lưới thành phố sáng tạo UNESCO trong lĩnh vực sáng tạo ẩm thực vào năm 2025.
Một số hình ảnh tại Chương trình:
Nội dung: Bộ phận Hợp tác quốc tế
Ảnh: Trung tâm Thông tin thư viện