Trong khuôn khổ chương trình “Xây dựng và biên soạn giáo trình đào tạo, tài liệu giảng dạy thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025 của nổ hũ trực tuyến ”, nổ hũ trực tuyến tổ chức chuỗi các Hội thảo lấy ý kiến chuyên gia lần lượt về nội dung của 15 giáo trình đào tạo trình độ sơ cấp.
Tham dự có đại diện lãnh đạo phòng Giáo dục nghề nghiệp, Sở Lao động – Thương binh và Xã Hội tỉnh Thừa Thiên Huế, Hiệp hội Văn hóa ẩm thực và nhiều chuyên gia là quản lý trong lĩnh vực du lịch, khách sạn trên địa bàn tỉnh.
Phát biểu khai mạc và đề dẫn tại Hội thảo, Ông Phạm Bá Hùng, Quyền Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo nhà trường cho biết: Căn cứ theo quy định về biên soạn chương trình, giáo trình đào tạo, 15 bộ giáo trình trình độ trung cấp của nhà trường được triển khai biên soạn, đã thống nhất về cấu trúc và tiếp tục triển khai việc lấy ý kiến đánh giá, góp ý từ chuyên gia (đại diện cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp, các Hiệp hội, các chuyên gia đang công tác trong ngành du lịch và khách sạn) đối với nội dung của 15 bộ giáo trình trình độ sơ cấp do nhà trường đang tổ chức đào tạo.
nổ hũ trực tuyến luôn xác định việc biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy là yêu cầu đặc biệt quan trọng trong hoạt động dạy và học. Điều này không chỉ giúp nhà trường chủ động được nguồn giáo trình, học liệu phục vụ các hoạt động đào tạo phù hợp với chuyên môn trong lĩnh vực du lịch và khách sạn, mà còn góp phần khẳng định chất lượng, thương hiệu đào tạo của nhà trường, đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp và xã hội.
Nhìn chung, các chuyên gia đánh giá công tác biên soạn giáo trình đã được nhà trường thực hiện một cách khoa học, phù hợp với tính thực tiễn cao. Cụ thể, các giáo trình được đầu tư biên soạn công phu, kết cấu hợp lý giữa những kiến thức, năng lực “nên biết, cần biết và phải biết”; phù hợp để giảng dạy người học ở trình độ sơ cấp. Các bộ giáo trình có đầy đủ thông tin cơ bản, hình ảnh minh họa, thuật ngữ chuyên ngành,… Đây sẽ là nguồn học liệu rất cần thiết trong hoạt động đào tạo đối với các nghề trong lĩnh vực du lịch và khách sạn như: kỹ thuật chế biến món ăn, phục vụ nhà hàng, pha chế đồ uống, phục vụ các đồ uống có cồn, đồ uống không cồn… dành cho người học ở trình độ sơ cấp. Tham gia góp ý tại Hội thảo để hoàn thiện nội dung các giáo trình, các chuyên gia cho rằng một số giáo trình cần được điều chỉnh và thống nhất về cách trình bày, cũng như cập nhật thêm một số thuật ngữ chuyên ngành, hình ảnh minh họa để phù hợp với thực tế. Đồng thời, nhiều chuyên gia nhấn mạnh rằng nội dung các giáo trình cần tập trung chú trọng vào xu hướng khách hàng, thị trường và hoạt động kinh doanh thực tiễn tại doanh nghiệp cho người học.
Tại buổi lễ bế mạc, ông Phạm Bá Hùng khẳng định tất cả các ý kiến nhận xét, góp ý của đại biểu, chuyên gia đối với nội dung của 15 giáo trình trình độ sơ cấp thông qua các buổi Hội thảo sẽ được nhà trường, các nhóm biên soạn tiếp thu, tiến hành bổ sung và điều chỉnh một cách phù hợp nhất. Thay mặt nhà trường, ông Phạm Bá Hùng gửi lời cảm ơn trân trọng đến toàn thể đại biểu, chuyên gia đã luôn đồng hành cùng nhà trường trong hoạt động đào tạo nguồn nhân lực du lịch; cam kết sẽ tiếp tục sẽ có nhiều hoạt động đồng hành, hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp trong thời gian đến nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, hướng đến phát triển chất lượng nguồn lao động du lịch trong tương lai.
Một số hình ảnh tại chuỗi các Hội thảo lấy ý kiến chuyên gia về nội dung của 15 giáo trình đào tạo, tài liệu giảng dạy trình độ sơ cấp do nổ hũ trực tuyến tổ chức.
Bài, ảnh: Tổ thư ký Hội thảo